Hỗ trợ giám sát chuỗi cung ứng thực phẩm bằng công nghệ số Chuỗi cung ứng bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh đã khiến cho vận chuyển hàng hóa chậm trễ ở mọi trạm trung chuyển. Bởi vậy thậm chí khi dịch bệnh có chiều hướng giảm thiểu, những lời kêu gọi tiếp tục áp dụng công cụ kỹ thuật…
6 Ứng dụng blockchain có thể thay đổi chuỗi cung ứng
Công nghệ blockchain có thể cách mạng hóa chuỗi cung ứng, giúp cải thiện tính minh bạch và an toàn. Trong kỷ nguyên số như hiện nay, các công ty ngày càng chịu áp lực về yêu cầu minh bạch từ khách hàng. Đặc biệt trong ngành cung ứng, khách hàng muốn được biết sản phẩm của họ đến từ…
6 Xu hướng công nghệ ứng dụng trong lĩnh vực logistics thời 4.0
1- ROBOTIC(AI) VÀ TỰ ĐỘNG HÓA 1.1. Robot AI và tự động hóa là gì? Là một công nghệ của hiện tại tương lai, Robotics đã định hình chuỗi cung ứng và ngành logistics. Robot với khả năng AI có thể thực hiện các nhiệm vụ phức tạp hơn mà không cần sự điều khiển của con người. Robot thông…
Top 7 Công Nghệ Chuyển Đổi Số Trong Chuỗi Cung Ứng
1. Sử dụng Điện thoại thông minh để minh bạch hóa quy trình Những chiếc Điện thoại thông minh với khả năng xử lý mạnh mẽ không thua kém gì máy tính cá nhân đang ngày càng trở nên dễ tiếp cận hơn với tất cả mọi người. 81% các CEO trong ngành sản xuất đều thừa nhận những lợi…
Giải pháp Nhà kho thông minh
Giải pháp kho hàng thông minh là một trong những hoạt động quan trọng hàng đầu trong chuỗi cung ứng và hoạt động Logistics. Hoạt động này ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng sản phẩm trong quá trình lưu kho và tổng chi phí hoạt động kinh doanh. Trong bài viết này chúng tôi sẽ cùng bạn tìm hiểu các…
Ứng dụng công nghệ giúp quản lý kho hàng hiệu quả
Nghiên cứu toàn cầu mới của Zebra cho thấy khoảng 60% nhân viên kho hàng cho biết công việc của họ trở nên dễ dàng hơn nhờ điều kiện làm việc được cải thiện và ứng dụng công nghệ tốt hơn. Theo đó, gần 9 trong số 10 doanh nghiệp vận hành kho hàng toàn cầu nhất trí rằng họ…
Ứng dụng công nghệ và hiệu quả tối ưu cho kinh doanh bán lẻ
Công nghệ và các ứng dụng mới đang được áp dụng thành công trong khá nhiều lĩnh vực và kinh doanh bán lẻ cũng không phải ngoại lệ. Với đặc thù của mình, các hoạt động kinh doanh bán lẻ đã ứng dụng công nghệ thông tin nhằm cải thiện kinh nghiệm mua hàng, gia tăng sự hài lòng của khách hàng,…
Vấn đề phát triển công nghệ thông tin trong quản lý doanh nghiệp
Vai trò của ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý doanh nghiệp Thực tế hiện nay, công nghệ thông tin đang hiện diện và đóng vai trò quan trọng không thể thiếu trong quá trình quản trị, điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp (DN). Sự phát triển và ứng dụng của…
Quản trị công nghệ thông tin doanh nghiệp
Chúng ta đã nghe nói nhiều về quản lý công nghệ thông tin (CNTT) – IT managment. Đó là công việc hàng ngày của một trưởng phòng CNTT, bao gồm việc quản lý hoạt động hàng ngày của phòng CNTT, đề xuất giải pháp, chuẩn bị nhân lực, vật lực nhằm hỗ trợ hoạt động kinh doanh. Ở đây, chúng…
Tìm hiểu cấu trúc và hoạt động của phòng IT trong các công ty, tổ chức
Tất cả các tập đoàn hay doanh nghiệp lớn trên toàn thế giới đều cần một lượng lớn nhân sự IT để hỗ trợ hệ thống máy tính của họ. Sự phức tạp của các hệ thống doanh nghiệp ngày càng tăng dẫn đến sự phức tạp của hệ thống IT hỗ trợ cho các hoạt động kinh doanh cũng…
10 Chỉ số quản lý dự án cho chủ doanh nghiệp vừa và nhỏ
1. Ngày bắt đầu thực tế (Actual Start Date) Đây là sự kiến đánh dấu sự bắt đầu của lịch trình dự án và giúp tính toán phương sai của lịch trình. Sử dụng số liệu này, người quản lý dự án có thể tính toán năng suất của từng thành viên trong nhóm. Hơn nữa có thể phân tích…
5 Rủi ro thường gặp và cách quản lý rủi ro dự án
Quản lý rủi ro dự án là gì? Trước tiên, chúng ta cần hiểu rõ “rủi ro” là gì? Giải thích khái niệm Không ít nhà quản trị mới sẽ nhầm lẫn giữa “vấn đề” và “rủi ro”. Bởi lẽ họ hiểu rằng chúng đều nói đến những khó khăn mà dự án gặp phải và hướng giải quyết. Thực…
Rủi ro dự án và các loại hình rủi ro
Rủi ro là yếu tố luôn tồn tại trong mọi hoạt động sảbn xuất và kinh doanh, và dự án phần mềm cũng không ngoại lệ. Tuy nhiên, với đặc thù riêng của mình, nhận diện và kiểm soát rủi ro trong dự án phần mềm là điều không đơn giản. Trong thực tế, nhiều dự án phần mềm đã…
5 Bí quyết quản lý dự án hiệu quả dành cho doanh nghiệp
1. Dự án là gì? Đặc điểm và cách phân loại dự án 1.1. Dự án là gì? Theo Wiki, Dự án (Project) là một tập hợp các hoạt động có liên quan đến nhau được thực hiện trong một khoảng thời gian có hạn, với những nguồn lực đã được giới hạn; nhất là nguồn tài chính có giới hạn để đạt…
Làm sao để quản lý dự án xây dựng chuyên nghiệp, hiệu quả?
Khái niệm quản lý dự án xây dựng là gì? Quản lý dự án xây dựng là một dịch vụ chuyên nghiệp sử dụng các kĩ thuật chuyên môn, quản lý dự án để giám sát việc lập kế hoạch, thiết kế và xây dựng một dự án, từ đầu công trình đến khi hoàn tất. Hiểu tính chất để…
6 BƯỚC ĐỂ CHUẨN BỊ VÀ DẪN DẮT CHO SỰ THÀNH CÔNG CỦA DỰ ÁN KPI
Khi đã có bản kế hoạch dự án triển khai KPI chi tiết, công việc tiếp theo của nhóm lãnh đạo là giúp đội ngũ hiểu và tiếp nhận sự thay đổi này. Phải thuyết phục các bên liên quan ủng hộ nhu cầu đáp ứng các KPI mới bằng cách hành động khác đi. Nếu thành công, bạn sẽ…
Điều kiện cần và đủ để trở thành nhà quản lý dự án tài ba
1. Quản lý dự án là ai? Quản lý dự án (Project Manager) là người đóng vai trò chính trong việc lập kế hoạch, thực hiện, giám sát và kết thúc dự án. Họ chịu trách nhiệm về toàn bộ phạm vi, nguồn lực, ngân sách và sự thành công hay thất bại của dự án. Những người đảm nhiệm…
Kỹ năng cần thiết để quản lý dự án thành công
1. Khả năng lãnh đạo Một số người có thể nghĩ rằng kỹ năng lãnh đạo là bẩm sinh và không thể được đào tạo. Nhưng nó không chính xác hoạt động theo cách đó, vì chúng ta cần thực hành để phát huy hết tiềm năng của mình. Là một trưởng dự án, bạn phải gánh vác những gánh…
Học ngay 5 bí quyết của các nhà quản lý dự án thành công!
Trong khi phần lớn các nhà quản lý dự án dành thời gian theo dõi việc hoàn thành nhiệm vụ và báo cáo trạng thái cho cấp trên, thì các nhà quản lý dự án thành công lại dành nhiều thời gian hơn để tập trung vào các kỹ năng lãnh đạo quan trọng – những điều sẽ giúp sự…
Trí thông minh nhân tạo sẽ thay đổi quản lý dự án như thế nào?
Trí thông minh nhân tạo (AI) đã có sự phát triển “khác thường”. Trong khi hầu hết các tiến bộ công nghệ trong những năm gần đây bùng nổ như một xu thế, AI vẫn tồn tại như một khái niệm “không chân thực”. Thậm chí đến thời điểm này, sự thật về AI có thể gây thất vọng với…
7 Nguyên lý quản lý rủi ro trong dự án
Luôn cố gắng đạt được sự xuất sắc trong thực tiễn quản lý rủi ro Quản lý rủi ro cho phép các tổ chức và nhóm tăng khả năng dự đoán kết quả, cả về chất và lượng. Nguyên lý này là về việc đạt đến mức trưởng thành của quy trình tổ chức (khả năng của một tổ chức…
10 Mẹo hiệu quả đảm bảo quản lý dự án thành công
Bản thân công việc của người quản lý dự án là một thách thức, cho dù bạn làm việc với các dự án xây dựng hay dự án phát triển phần mềm máy tính. Sẽ có nhiều trường hợp gây trở ngại, khiến dự án của bạn không đi đúng lộ trình. Để một dự án kết thúc thành công,…
7 Nguyên nhân dẫn đến thất bại của dự án
Năm 1994, Standish Group (www.standishgroup.com) đã tiến hành thống kê và chỉ ra rằng thực tế có tới 83% của tất cả các dự án phần mềm được thực hiện tại Hoa Kỳ bị thất bại hoặc bị hủy bỏ. Và chỉ có khoảng 17% thành công và đáp ứng được mục tiêu ban đầu. Năm 2004, báo cáo thống…
8 Phần mềm quản lý dự án tốt nhất giúp kiểm soát tiến độ hiệu quả
1. Phần mềm quản lý tiến độ dự án Fastdo Fastdo cung cấp nhiều giải pháp giúp quản lý dự án khá hiệu quả mà người dùng có thể tham khảo. Sản phẩm do Fastdo cung cấp phù hợp với mọi loại hình và quy mô doanh nghiệp lớn nhỏ. Chúng ta sẽ không phải lo lắng về các việc…
Quản lý dự án phần mềm là gì? Quy trình thực hiện ra sao?
Quản lý dự án phần mềm là gì? Quản lý dự án phần mềm là thuật ngữ được dùng cho các vị trí công việc hoặc hoạt động bao gồm các nhiệm vụ như: lên kế hoạch; phân bổ nguồn lực; quản trị chiến lược, rủi ro, dòng tiền; phân phối dự án; nghiệm thu, bàn giao các sản phẩm liên…
Số hoá và Chuyển đổi số
1. Số hóa là gì? Số hóa bao gồm Số hóa dữ liệu (Digitization) và Số hóa quy trình (Digitalization), trong đó: – Số hóa dữ liệu là hình thức chuyển đổi thông tin từ dạng vật lý hay analog sang định dạng kỹ thuật số. + Ví dụ 1: anh/chị scan giấy tờ bản cứng chuyển thành file bản…
Các giai đoạn và lộ trình chuyển đổi số cho doanh nghiệp
Các Giai đoạn Chuyển đổi số trong Doanh nghiệp Có nhiều phương thức để thực hiện chuyển đổi số. Có thể doanh nghiệp của bạn đã có những bước đầu tiên trong công cuộc chuyển đổi số nhưng liệu bạn đã có một tầm nhìn và định hướng hợp lý trong chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp để đạt…
5 Công việc quan trọng không thể bỏ qua để bắt đầu Chuyển đổi số
Chuyển đổi số là quá trình thay đổi mô hình doanh nghiệp truyền thống sang mô hình doanh nghiệp số trong các phương thức điều hành, quy trình làm việc và văn hóa lao động. Quá trình chuyển đổi số được bắt đầu từ chính những nhu cầu và mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp. Vậy chuyển đổi số…
Một số case studies thực tiễn về Doanh nghiệp số
ENGIE: Chuyển đổi số ở quy mô toàn công ty ENGIE, một công ty năng lượng tích hợp của Pháp mà Chúng ta đã giới thiệu trong những phần trước, xét trên nhiều khía cạnh, là một điển hình về việc doanh nghiệp lớn chào đón chuyển đổi số. Với hơn 150 ngàn nhân viên và hoạt động ở 70…
10 Mô hình kinh doanh số thành công
Mô hình kinh doanh 1: Miễn phí “Free”: đòi hỏi công ty cung cấp sản phẩm cốt lõi miễn phí. Các ví dụ nổi tiếng nhất hiện nay có lẽ là các công cụ tìm kiếm hoặc mạng xã hội. Đúng như cụm từ nổi tiếng: ” Nếu bạn không trả tiền cho sản phẩm, bạn là sản phẩm”. Họ cung cấp…
4 Hình thức chuyển đổi số dành cho doanh nghiệp
1. Chuyển đổi quy trình kinh doanh Quy trình kinh doanh là quá trình sử dụng tiền (vốn) để tạo ra lợi nhuận. Đây là hoạt động cốt lõi, trọng tâm của doanh nghiệp. Vì vậy doanh nghiệp cần áp dụng công nghệ để cải tiến quy trình bán hàng. Khi đó doanh nghiệp sẽ đạt được nhiều lợi ích…
5 Loại khó khăn trong chuyển đổi số doanh nghiệp
1. Hạn chế ở tư duy và tâm thế thay đổi của lãnh đạo Thành công của chuyển đổi số không chỉ ở yếu tố công nghệ mà còn ở yếu tố con người. Nếu lãnh đạo công ty không am hiểu về công nghệ sẽ là một hạn chế lớn. Vì vậy sự tham gia của những nhân sự…
9 Mô Hình Chuyển Đổi Số Tiêu Biểu Hiện Nay
6 Trụ cột chính cần lưu ý để xây dựng mô hình chuyển đổi số thành công Trước khi xây dựng mô hình chuyển đổi số thành công, doanh nghiệp cần lưu ý đến 6 trụ cột chính, bao gồm: Khách hàng: Đây là đối tượng đóng vai trò cốt lõi trong quá trình chuyển đổi số của doanh nghiệp. Doanh…
Mô hình doanh nghiệp nào phù hợp với chuyển đổi số
Chuyển đổi số đã và đang tạo ra một diện mạo mới cho nền kinh tế thế giới. Trong xu hướng đó, công ty dù bất cứ đang ở mô hình doanh nghiệp cũng đòi hỏi phải chuyển đổi số. Vẫn nhiều doanh nghiệp thắc mắc về mô hình doanh nghiệp nào có thể chuyển đổi số được dễ dàng,…
10 Lợi ích của chuyển đổi số trong doanh nghiệp
Chuyển đổi số là gì? Chuyển đổi số có thể hiểu đơn giản là quá trình một tổ chức thay đổi từ mô hình truyền thống sang mô hình số. Cụ thể, họ sẽ ứng dụng công nghệ vào cách điều hành, quản lý, vận hành, sản xuất, văn hóa… của doanh nghiệp, chính phủ… Chuyển đổi số không đơn…
Quy trình quản lý chất lượng sản phẩm trong sản xuất
Quy trình quản lý chất lượng sản phẩm trong sản xuất là công cụ quan trọng giúp doanh nghiệp kiểm soát và quản lý chất lượng sản phẩm, từ đó đưa ra các quyết định chiến lược, giá thành sản phẩm và nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường. Trong sản xuất cần có một quy trình quản…
7 CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT DOANH NGHIỆP
Để các hệ thống quản lý chất lượng trong các doanh nghiệp được phát huy tối đa hiệu quả, việc hiểu và thực hành một cách nhuần nhuyễn các công cụ hỗ trợ cải tiến năng xuất, chất lượng là việc không thể thiếu. Ngoài Kaizen, 5s hay Lean 6 Sigma thì không thể nhắc đến bộ công cụ quản…
Doanh nghiệp rệu rã khi không biết áp dụng PDCA
Nguyên lý của tự nhiên là vòng tuần hoàn. Nguyên lý của sự sống là sự tiến hóa. Nhưng để tiến hóa cần phải có sự tích lũy và di truyền. Doanh nghiệp cũng không thoát ra khỏi những nguyên lý đó. Muốn tồn tại và phát triển con người và doanh nghiệp phải có sự tiến hóa và tạo…
PDCA là gì? Công cụ không thể thiếu trong quản lý sản xuất
Mức độ quay vòng sẽ quyết định thành bại trong QLSX PDCA chính là một phần trong “Dòng chảy thông tin” mà mình đã giới thiệu trong bài trước. Trong quản lý sản xuất, chúng ta sẽ lên kế hoạch (Plan)➡︎ Thực hiện (Do)➡︎ Kiểm tra (Check)➡︎ Action (Điều chỉnh). Vòng tròn này còn được gọi là vòng trong PDCA.…
Cách áp dụng PDCA trong làm việc nhóm
Chu trình PDCA là một phương pháp quản lý khép kín được phát triển bởi vị tiến sĩ mang tên Edward Deming vào giai đoạn giữa thế kỉ 20, thông qua các bước: P (Plan) – Lên kế hoạch D (Do) – Tiến hành thực hiện C (Check) – Kiểm tra A (Act) – Cải tiến Đây là mô hình quản lý…
LẬP KẾ HOẠCH DỄ DÀNG VỚI CHU TRÌNH PDCA
Trong kinh doanh, việc lập kế hoạch cụ thể, rõ ràng đúng định hướng là điều vô cùng quan trọng và cần thiết để hoàn thành những mục tiêu được đề ra. Benjamin Franklin có câu nói rất nổi tiếng: “Nếu bạn thất bại trong việc lập kế hoạch, bạn đang lên kế hoạch để thất bại”. Vậy, lập kế hoạch như thế…
Lập kế hoạch công việc theo chu trình PDCA
Chu trình PDCA (Plan Do Check Act Cycle) là một trong những phương pháp quản lý đơn giản và dễ dàng nhất để kiểm soát quy trình và cải tiến liên tục. Trong bài viết này, tác giả sẽ đi sâu giải thích kỹ hơn ý nghĩa của các chu trình con (theo các mũi tên thẳng ở vòng trong)…
4 Bước làm việc hiệu quả với PDCA
4 Bước trong phương pháp làm việc hiệu quả PDCA. Bước 1: Lập kế hoạch thực hiện. Bước 2: Thực hiện theo kế hoạch. Bước 3: Kiểm tra kết quả thực hiện so với kế hoạch. Bước 4: Thực hiện cải tiến đem lại hiệu quả khi thực hiện. 1 trong những công cụ cải tiến quy trình làm việc…
Inbound và Outbound – Bạn hiểu gì về 2 loại hình Logistics cơ bản này?
Inbound và Outbound Logistics là 2 hoạt động thể hiện dòng chảy hàng hóa ở giai đoạn đầu vào và đầu ra trong chuỗi cung ứng. Để hàng hóa được vận chuyển đến khách hàng cuối cùng một cách nhanh chóng mà vẫn đảm bảo được hiệu suất làm hoạt động của chuỗi cung ứng, việc quản lý quá trình…
7 Cách để giảm phát thải trong hoạt động logistics
Tham gia nền kinh tế tuần hoàn, giải quyết thách thức giao hàng chặng cuối,… là các giải pháp giảm phát thải trong hoạt động logistics, theo Forbes. Trên thực tế, phần lớn lượng khí thải từ chuỗi cung ứng đến từ hoạt động logistics. Logistics đóng vai trò quan trọng trong tất cả các giai đoạn của chuỗi cung ứng…
Logistics Xanh là gì? Và 4 lợi ích của logistics xanh
Sự phát triển của ngành Logistics đang ngày một mở rộng. Tạo ra nhiều cơ hội cho quá trình sản xuất, phân phối hàng hóa được triển khai một cách tối ưu và hiệu quả. Vậy điều này có liên quan gì đến Logistics xanh? Trước hết để nắm và hiểu rõ vấn đề. Chúng ta cùng nhau tìm hiểu…
Các loại hình dịch vụ logistics phổ biến hiện nay
Logistics được xem là một giải pháp hiệu quả trong việc đáp ứng nhu cầu sản xuất và phân phối hàng hoá của doanh nghiệp. Hiện tại, logistics cũng dần khẳng định được vai trò to lớn của mình đối với nền kinh tế của nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam. 1- Logistics là gì? Logistics…
Cách tối ưu hóa chi phí trong hoạt động logistics
Để giảm chi phí logistics, các công ty cần đẩy mạnh công nghệ, tự động hóa đồng thời tăng cường hợp tác và có chiến lược tiếp thị hiệu quả. Chi phí logistics thường bao gồm chi phí vận chuyển, nhân công, lưu kho và chi phí quản lý. Việc vận chuyển hay hàng tồn kho cũng làm tăng chi…
Quản trị Logistics là gì? Bao gồm những hoạt động nào?
Hậu cận và chuỗi cung ứng thường bị nhầm lẫn. Tìm hiểu về quản trị Logistics sẽ giúp bạn phân biệt được hai hoạt động trên, từ đó đưa ra chiến lược kinh doanh hiệu quả. Quản trị Logistics liên quan đến việc lên kế hoạch, triển khai và giám sát dòng chảy hàng hóa I. Tổng quan về quản trị Logistics là gì?…
Vai trò quan trọng của Forecasting – Dự báo trong chuỗi cung ứng
Vai trò quan trọng của Forecasting – Dự báo trong chuỗi cung ứng Dự báo nguồn cầu tạo nên nền tảng của tất các các quá trình lên kế hoạch cho chuỗi cung ứng. Hãy nhìn về khía cạnh đẩy hay kéo (push/pull) trong chuỗi cung ứng. Tất cả mọi quy trình push trong chuỗi cung ứng đều thực hiện…